Trang
Lời nói đầu3
Mở đầu5
Chương 1: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ VÀ ĐẶC ĐlỂM KHÍ HẬU CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM 
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà8
1.2. Đặc điểm khí hậu Việt Nam48
1.3. Phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam75
Chương 2: VÍ KHÍ HẬU VÀ CON NGUỜI 
2.1. Vi khí hậu trong công trình kiến trúc82
2.2. Tác động của các yếu tố vi khí hậu đến cảm giác nhiệt của con người83
2.3. Điều kiện tiện nghi nhiệt của vi khí hậu88
2.4. Điều kiện tính toán vi khí hậu ở trong phòng và phương hướng giải quyết vi khí hậu ở nước ta95
  
Chương 3: TRUYỀN NHIỆT ỔN ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHỐNG RÉT TRONG MÙA LẠNH 
3.1. Khái niệm cơ bản về truyền nhiệt101
3.2. Nhiệt truyền ổn định qua kết cấu ngăn che112
3.3. Thiết kế cách nhiệt cho kết cấu ngăn che theo yêu cầu 
chống lạnh119
Chương 4: TRUYỀN NHIỆT DAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHỐNG NÓNG TRONG MÙA NÓNG 
4.1. Truyền nhiệt dao động điều hòa qua kết cấu ngăn che124
4.2. Truyền nhiệt dao động qua kết cấu ngăn che trong 
điều kiện mùa nóng135
4.3 Truyền nhiệt dao động qua kết cấu có tầng không khí lưu thông140
4.4. Yêu cầu cách nhiệt đối với kết cấu ngãn che trong điều kiện mùa nóng147
4.5. Cấu tạo mái và tường ngoài cách nhiệt151
Chương 5: TRẠNG THÁI ẨM ƯỚT VÀ ĐỘ BỀN LÂU CỦA KẾT CẤU NGÀN CHE 
5.1. Trạng thái ẩm ướt của kết cấu ngăn che169
5.2. Tính truyền ẩm theo lí thuyết thế ẩm181
5.3. Tác động xâm thực của môi trường lên kết cấu ngăn che184
5.4. Độ bền lâu của kết cấu ngăn che186
Chương 6: THIẾT KẾ CHE NẮNG VÀ CHIÊU NẮNG 
6.1. Tác dụng của bức xạ mặt trời192
6.2. Những yêu cầu đối với thiết kế che và chiếu nắng194
6.3. Thiết kế kết cấu che nắng196
6.4. Xác định diện tích nắng chiếu vào phòng212
6.5. Xác định bóng đổ của vật kiến trúc214
6.6. Tính lượng nhiệt truyền qua cửa vào phòng trong mùa nóng215
Chương 7: THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN 
7.1. Sự hình thành gió tự nhiên trong nhà223
7.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng thông gió tự nhiên của công trình226
7.3. Chọn hướng nhà230
7.4. Tổ chức thông gió tự nhiên trong quy hoạch tiểu khu xây dựng233
7.5. Tổ chức thông gió tự nhiên trong nhà dân dụng240
7.6. Thông gió và vi khí hậu trong kiến trúc nhà ống247
7.7. Tổ chức thông gió tự nhiên trong nhà công nghiệp258
7.8. Thông gió cho nhà xây dựng ở vùng có gió phơn nông (gió "Lào")262
Chương 8: THIẾT KẾ NỀN NHÀ CHỐNG "NỒM" 
8.1. Hiện tượng nồm267
8.2. Nguyên tắc chống nồm cho nền nhà268
8.3. Phương pháp tính toán khả năng chống nồm của nền nhà có cấu tạo nhiều lớp269
8.4. Thiết kế nền nhà chống nồm270
8.5. Chiều dày hợp lí của các lớp cấu tạo nền nhà có khả năng chống nồm272
8.6. Thi công và giám sát chất lượng nền nhà chống nồm276
Chương 9: CÂY XANH CẢI THIỆN VI KHÍ HẬU 
9.1. Tác dụng giảm bức xạ278
9.2. Tác dụng đối với nhiệt độ và độ ẩm không khí280
9.3. Ảnh hưởng của cây xanh đối với gió281
9.4. Tác dụng của cây xanh đối với chất lượng môi trường không khí281
9.5. Tổ chức hệ thống cây xanh trong thành phố284
9.6. Một số điểm chú ý khi thiết kế vườn cây289
Phụ lục 1. Đường chuyển động biểu kiến của mặt trời ở một số địa phương293
Phụ lục 2a. Nhiệt độ ở các địa phương296
Phụ lục 2b. Độ ẩm ở các địa phương299
Phụ lục 2c. Số liệu mưa ở các địa phương302
Phụ lục 3. Tốc độ gió ở các địa phương305
Phụ lục 4. Áp suất riêng của hơi nước bão hòa trong không khí308
Phụ lục 5. Chỉ tiêu vật lí của vật liệu xây dựng311
Phụ lục 6. Hệ số hút bức xạ mặt trời của các bề mặt kết cấu và vật liệu xây dựng316
Phụ lục 7. Hệ số bức xạ c của vật liệu319
Sách tham khảo322

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Vì vậy, trong lần tái bản này, nội dung phần 1 - Nhiệt và khí hậu - về cơ bản không có thay đổi lớn. Ngoài phần sửa chữa về văn tự, hình vẽ, có bổ sung thêm một số nội dung sau: đặc điểm và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam, vi khí hậu nhà "ống", vấn đề "chống đọng sương (đổ mồ hôi)" ở nên nhà, thiết kế cách nhiệt chống nóng trong mùa Hè và giải pháp cây xanh trong đô thị.

Nhiệt Và Khí Hậu Kiến Trúc (Tái bản)

Phần lớn nội dung của phần 1 - Nhiệt và khí hậu - là các kiến thức cơ bản, các nguyên lý khoa học vật lý nhiệt của kiến trúc, là kết quả nghiên cứu của nhiêu nhà khoa học trên thế giới, có một phần đóng góp đáng kể của bản thân tác giả, các nội dung đó, nói chung có tính bền lâu. Việc ứng dụng và phát triển các cơ sở khoa học dó để tìm ra các giải pháp thiết kế xây dựng và kiến trúc cho phù hợp với điều kiện khí hậu nước ta luôn luôn là vấn đề có tính thời sự. Một số kết quả nghiên cứu mới về vấn đề này đã được giới thiệu trong một số sách xuất bản gần đây về các giải pháp kiến trúc khí hậu nhiệt đới Việt Nam.

"Vật lý Xây dựng - Phần 1 - Nhiệt và Khí hậu" do Nhà xuất bản Xây dựng xuất bản năm 1981, đến nay đã tròn 20 năm. Từ khi xuất bản đến nay tập sách đã được sử dụng làm giáo trình giảng dạy cho các ngành kiến trúc và xây dựng ở các trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Kiến trúc Hà Nội và Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh, làm tài liệu phục vụ bồi dưỡng và thi tuyển nghiên cứu sinh ngành kiến trúc đi học nước ngoài. Tập sách đã được nhiều bạn đọc tham khảo trong thiết kế và nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực vật lý kiến trúc.

Từ khóa tìm kiếm